Bài đăng phổ biến

Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013

QUÂN KỲ

Lược thuật cờ quân sự tại Việt Nam

Published on November 30, 2013   ·   3 Comments
 
Từng có vị độc giả phản hồi, TTXVA chỉ là nhóm nhỏ ở ngoài lề hệ thống truyền thông quốc gia (lề phải), những nỗ lực liệu có đủ dấy lên một cao trào lật đổ thể chế cộng sản hay không. Xin thưa, từ khi thành lập (2007) đến nay, BBT TTXVA không trương bảng hiệu “nhân bản, tự do, dân chủ, nhân quyền” – những ý niệm chính trị dối trá và xu thời. BBT TTXVA không sợ hãi trước chính trị (nhất là chính trị chuyên chế), mà chúng tôi nghĩ rằng, chính trị chỉ là một trong nhiều yếu tố cấu thành nền văn minh, nó được tôn trọng như mọi yếu tố khác (giáo dục, y tế, quốc phòng, kinh tế, khoa học…) song không giành vị trí quan trọng nhất. TTXVA lấy nhân văn làm mục đích và truyền thông làm phương tiện, gây tinh thần khai phóng trong mỗi bài viết. Chúng ta cũng thấy rằng, tri thức là cái gốc rễ duy trì đời sống con người, càng nhiều tri thức thì cộng đồng càng vững mạnh. BBT TTXVA tin tưởng rằng, sự tồn tại của TTXVA phần nhiều do sự thương yêu của quý độc giả, phần nhỏ bé hơn là bởi chúng tôi không phụng sự những lợi ích cá thể. Đơn cử loạt bài viết về biểu tượng quốc gia, hầu hết phản hồi đều nhầm lẫn các ý niệm quốc kỳhoàng thất kỳđế kỳ, huy hiệuquốc huy, quốc cahoàng thất ca… BBT TTXVA kỳ vọng tạo ra văn hóa biểu tượng (Symbols on Vietnamese culture) – bao gồm : triết lý trong thiết kế (Wisdom on the Design) và nhân văn trong ứng xử (Humanities on the Conduct) – để thay thế những ảo tưởng và xung khắc trước đây ; chúng tôi tự thấy rằng, công việc của mình không vô ích và còn phải tiếp tục. Mọi góp ý và phản biện, mong quý độc giả vui lòng comment lịch thiệp dưới bài viết !
SPQR
Lá cờ quân sự cổ nhất được biết đến là của Cộng hòa La Mã (509.trCN – 27.trCN). Đó là một phiến vải vuông thêu huy hiệu Viện Nguyên lão La Mã (Senātus Populusque Rōmānus).
Cờ quân sự xuất hiện sớm nhất là tại châu Âu trong thời đại đồ đồng (cách nay khoảng 6000 năm). Chức năng của loại cờ này là làm tín hiệu (signal) trong chiến đấu, nền cờ thường thêu biểu tượng (phù hiệu, linh vật…) hoặc tên gọi quân đoàn. Vì ra đời từ sớm và tỏ ra hữu dụng hơn cờ quốc gia (quốc kỳ), nên không có gì đáng kinh ngạc, cờ quân sự là một trong những ý tưởng quan trọng hình thành cờ quốc gia. Tuy nhiên, từ khi cờ quốc gia trở nên phổ biến (khoảng đầu thế kỷ XIX) trở đi, cờ quân sự hầu như là biến thể (variant) của cờ quốc gia. Hình dạng của cờ quân sự thường phức tạp hơn cờ quốc gia, bao gồm các quy định về cán cờ, màu sắc, họa tiết và cách thức sử dụng. Cờ quân sự có nhiều cách gọi, phổ biến nhất là Chiến kỳ (tiếng Anh : War flag, tiếng Trung Quốc : 军旗), ngoài ra : Quân kỳ (tiếng Anh : Military flag, tiếng Trung Quốc : 軍旗), Chiến dịch kỳ (tiếng Anh : Battle flag, tiếng Trung Quốc : 戰役旗). Từ đây, bài viết gọi cờ quân sự là chiến kỳ để quý độc giả tiện theo dõi.
21 octobre - le drapeau tricolore remplace le drapeau blanc
Chiến kỳ đầu tiên trở thành ý tưởng cho quốc kỳ được ghi nhận là cờ tam tài (bleu – blanc – rouge) của Đại cách mạng Pháp (1789 – 1799). Vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, những người tham gia công phá ngục Bastille đã sử dụng lá cờ với ba sọc lam – trắng – đỏ. Ngày 15 tháng 2 năm 1794, Quốc ước Pháp (Convention nationale) đã ấn định mẫu cờ tam tài làm quốc kỳ Đệ nhất Cộng hòa (Première République, 1792 – 1804).

CT XÃ HỘI

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Chiến đấu cơ Trung Quốc tuần tiễu vùng phòng không (RFI). – Global Times : Nhật phải là mục tiêu chính của vùng phòng không (RFI). – Trung Quốc đã viết một kịch bản khủng khiếp (Kichbu). – TQ đưa máy bay chiến đấu tuần tra vùng xác định phòng không (RFA). – “Vùng phòng không” Trung Quốc : Cơ hội vàng cho Mỹ (RFI).
- Phi cơ TQ bay ra ‘vùng phòng không’ (BBC).  – TQ điều chiến đấu cơ ‘kèm’ Mỹ và Nhật.  – B-52 của Mỹ sẽ trở lại Biển Đông?  – Trung Quốc phái máy bay vào khu vực phòng không mới (VOA).  – Trung Quốc xuống nước (NLĐ).  – Vùng “chết” của máy bay (NLĐ).  – “Đại chiến” Hoa Đông: Non tay, TQ tự làm chìm tàu, chết lính (Soha).

- Trung Quốc bác bỏ chỉ trích của EU về khu vực phòng không (VOV).  – Nhật muốn cùng ASEAN phản đối vùng phòng không mới của Trung Quốc (TN).   – Tướng Nhật phân tích ý đồ của Trung Quốc ở Hoa Đông.  – Nhật Bản kiên quyết xử lý ADIZ của Trung Quốc (Tin tức).  – Hàn, Nhật xem xét mở rộng vùng nhận dạng phòng không (TN).  – Đài Loan sẽ “nói cứng” với Bắc Kinh về vùng phòng không (TN).  – Nga điều 2 tiêm kích Su-30SM “áp sát” Trung Quốc (KT).
- Phó Tổng thống Hoa Kỳ công du Á Châu (VOA).
- Tàu sân bay Trung Quốc cập quân cảng mới trên Biển Đông (VNE).
- Khối 8406: Thư chào mừng Phụ Nữ Nhân Quyền Việt Nam (DLB). – Cuộc gặp với ông Jean Philippe Gavois, đại sứ quán Pháp (ĐCV). 2
- Việt Nam hôm nay, ngày 29.11.2013 (DCCT). – Việt Nam hôm nay, ngày 28.11.2013.
- Thủ tướng chính phủ cũng không thể giải quyết nổi chuyện dân oan mất đất? (DCCT).
- Vietnam Film Club – Video về Cải Cách Ruộng Đất và Nhân Văn Giai Phẩm (DL).
- UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN, ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA LÀ THẾ NÀY? (Phương Bích). =>
- Tâm tư người Phật tử (ĐCV).
- Hỗ trợ tự do báo chí ở Việt Nam (DTD).
- Công an VN ‘tạm giữ ông Phạm Chí Dũng’ (BBC).  – Audio phỏng vấn ông Phạm Chí Dũng: ‘An ninh muốn biết tôi ra Hà Nội làm gì?’. “Ngăn chặn quyền tự do đi lại như thế này nó lộ liễu và nó phô diễn quá, tôi cho là không nên một chút nào.”
- CA Đồng Tháp giở thói côn đồ: Đạp xe, ném đá, khủng bố tín đồ Phật giáo Hòa Hảo (DLB).
- Không xứng với một chế độ có quyền lực trong tay (Phương Bích).
- Chúng tôi muốn sống (DLB). – Govapha – Đàng nào cũng chết (DL).
- Chúng ta phải làm gì? (Kỳ 7) – Với cộng sản đừng nói xin cho (DLB).
- Hà Sĩ Phu: Lại bàn về ĐA SỐ và DÂN CHỦ (Boxitvn).
- Các nhà lập pháp VN bỏ phiếu sửa đối hiến pháp (VOA).  – Phản ứng về Hiến Pháp đã được sửa đổi của Việt Nam.   – Luật sư Vũ Đức Khanh: Hiến pháp hay Đảng pháp? (BBC).  – Audio phỏng vấn Tiến sỹ Hàn Mạnh Tiến (Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam): ‘Ý thức hệ Đảng chi phối hiến pháp 2013′. – Audio phỏng vấn ông Nguyễn Lân Thắng: Về Hội không đồng ý Hiến pháp mới.
- Ai ưa nói gì thì nói (FB Xê Nho/Phước béo).
- Phỏng vấn ông Nguyễn Quang A: Luật đất đai: ‘Sự khôn lỏi của nhà nước’ (BBC). “Thực sự là nhà nước rất khôn, trốn tránh trách nhiệm chủ sở hữu để không ai kiện được nhà nước về đất đai với tư cách là chủ sở hữu. Nhà nước lại đùn cho một ông vô hình dung gọi là ‘ông toàn dân’. Đó là một sự vô trách nhiệm của nhà nước, khôn lỏi của nhà nước, chỉ hưởng, chỉ có quyền mà không chịu trách nhiệm. Đó là một khái niệm mà không một từ xấu xa nào mô tả được”.  – Thông qua Luật Đất đai sửa đổi: “Bức xúc” của người dân đã được tiếp thu (TBNH).  – Luật Đất đai (sửa đổi): Vẫn cho phép thu hồi đất để xây khu đô thị mới (TN).  – Kỳ vọng (NLĐ). – Cơ quan nhà nước quyết định giá đất.
- Kết thúc 5 tuần họp lịch sử (VNN).  – Bế mạc kỳ họp Quốc hội: Thông qua 8 luật, nhiều nghị quyết quan trọng (TN).
- Bác thông tin một ngày họp Quốc hội hết một tỷ đồng (TP).  – Video: Kỳ họp Quốc hội thứ 6 và những quyết định lịch sử (VTV).
- Cuối 2014, báo cáo Quốc hội các vụ án kêu oan kéo dài (VnEco).  – Người “vác tù và” kêu oan (PL&XH).
- Chánh tòa kinh tế Hải Phòng bị đình chỉ (NLĐ). – Chưa thể gọi là đại án tham nhũng (LĐ). – BẤT THƯỜNG (Nguyễn Quang Vinh).
- Quốc hội yêu cầu chấn chỉnh y đức (VnEco).
- Một nét vẽ cong, cả trăm nhà dân bị xoá sổ (TP). – Phan Châu Thành: Nghệ thuật “trảm tướng” kiếm tiền của Bộ trưởng Đinh La Thăng (DL).
- Vụ ông Huỳnh Uy Dũng tố cáo chủ tịch tỉnh Bình Dương: Bài 1: Ai cho phép Đại Nam biến khu công nghiệp thành đất ở? (MTG).
- THU UYÊN giữa muôn trùng vây (Lê Thiếu Nhơn).
- Uy tín của báo Văn Nghệ (pro&contra).
- Cô Kiều nay đã đổ đốn (Vương Trí Nhàn). – Phản biện xã hội – nhân tố quan trọng của phát triển (Chúng ta).
- Cảnh sát cơ động vòi tiền (NLĐ).
- TRƯ CUỒNG (phần 4) (Thùy Linh).
2- Thủy điện: ‘Đừng đùa dai với mạng sống’ (BBC). – Lũ lớn miền Trung là hậu quả tầm nhìn hạn hẹp (RFA). – Thủy điện vô tội, có công cắt lũ? (VEF). – SAO THẾ NHỈ ? (Sơn Thi Thư).
- BAC BA PHI ĐI THĂM MỸ ( KỲ 78) (Nhật Tuấn).
< – Bình Thuận: Kiến nghị phạt công ty để vỡ hồ chứa titan (TTXVN).
- TCS lên tiếng về vụ ’600 bánh heroin lọt qua cửa khẩu’ (TN). – Tài thật là tài (Trần Nhương).
- Con cá “koi” trong mùa đông… (Alan Phan).
- Global Witness cho Việt Nam: Hãy hành động! (RFA/DĐXHDS).
- Vài lời về Cuốn sách “Cuộc Xét xử Henry Kissinger” (DLB).
- Làm người chứ làm gì! (DVCO).
- Đặc phái viên Tòa thánh Vatican thăm Việt Nam (VTV).
- Trung Việt dừng tin vụ nô lệ London? (BBC).
- Ủy ban Điều hành Quốc hội Mỹ: Ðàn áp ở Tây Tạng là vấn đề nghiêm trọng của TQ (VOA).
- Nạn thiếu ăn, suy dinh dưỡng vẫn lan rộng tại Bắc Triều Tiên (RFI).
9h00′:
Tại dân trí? (PT).
- 50 NĂM SAU VỤ ÁM SÁT HAI TỔNG THỐNG KENNEDY VÀ NGÔ ĐÌNH DIỆM: John F. Kennedy và lá bài Việt Nam (Kỳ 1) (PT).
13h45′:
- Kỳ Duyên: Tái cơ cấu và … “tứ khoái” (Quê choa).
- NỔI DA GÀ (Nguyễn Quang Vinh).
KINH TẾ
- The power of bargain (Nguyễn Vạn Phú).
- VAMC: Người mua khó tính (TBNH). Phỏng vấn PGS. TS. Trần Hoàng Ngân: “Xử lý nợ xấu qua VAMC là một nghệ thuật”.
- Ngân hàng: Sóng M&A còn dài (DĐDN).   – Khi “khoai tây” chia tay nhà băng Việt (VnEco).  – Cấm ngân hàng tăng lương, thưởng nếu chưa dự phòng xử lý nợ xấu (VNE).
- Độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp vẫn cao (TBKTSG).
- Cho, nhận trong kinh doanh (TBKTSG).2
- Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu: Doanh nghiệp da giày “ngồi trên lửa” (DĐDN).
- Video: Ngành sữa Việt Nam đang đi ngược với xu thế của thế giới (VTV).
- Làm giả hàng Việt rồi xuất khẩu (NLĐ).
- Đặc sản đón Tết (NLĐ). =>
- Kinh tế Nhật trên đường thoát giảm phát (RFI).
- Hàn Quốc sẽ tham gia TPP ? (RFI).
- Nhôm tiếp tục hạ giá (Kichbu).
9h00′:
13h45′:
VĂN HÓA-THỂ THAO
2<- “Người dân chính là chủ nhân của di sản văn hóa” (TTXVN).
- Video: Ba hiện vật được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia (VTV).
- Phân ưu cùng gia đình đại lão tuồng học gia Vũ Ngọc Liễn (Boxitvn).
- Giáo sư Đinh Gia Khánh (Trần Đình Sử).
- VĂN HỌC NGHỆ THUẬT THIẾU TÁC PHẨM HAY: Lúng túng giải pháp (NLĐ).
- KHÁT VỌNG HOÀ BÌNH TRONG THƠ HẢI NHƯ (Bùi Văn Bồng).
- THIÊN DI (Trần Mỹ Giống). – PHẢN ĐÒN (Tương Tri). - Chu Thụy Nguyên: Chuyện những cái giá treo (Tiền vệ). – bước cao bước thấp (Da màu). – Tồn tại.
- ƯỜI BẮC CẦU QUA DÒNG SÔNG KHÔNG PHẲNG LẶNG (Ngô Minh). – TRƯƠNG CHI BUỒN (Tương Tri). – “Tôi (lê văn) tè – vì thế… tôi hiện hữu” [1] (Tiền vệ). – Mai Văn Phấn vượt thoát về phía trong veo (Da màu).
- Video: Điểm hẹn văn hóa – 29/11/2013 (VTV).
- Không phải là một người mơ mộng phi hiện thực (Phan Ba).
- Người Mỹ ăn mừng Lễ Tạ Ơn (VOA).
9h00′: