Vụ Đồng Tâm: Đại biểu "không phải đảng viên" Dương Trung Quốc gửi các cơ quan và cá nhân liên quan.
Chúng tôi nhận được tài liệu của Đại biều Dương Trung Quốc đang được lưu truyền trên mạng xã hội, trong đó có việc "6 vị đảng viên xã Đồng Tâm" tố đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc về phát biểu của ông ngày 31-5-2019…”. (6 vị đảng viên này bị cụ Lê Đình Kình tố cáo là những người trực tiếp tham nhũng đất đai, xây dựng nhà cửa, chuồng trại trái phép trên đất nông nghiệp, có con em trong gia đình chiếm đoạt để xây dựng trên đất nông nghiệp, và tham ô tham nhũng”). Lại có cả việc CTHN Nguyễn Đức Chung công khai nói trước mặt cử tọa rất đông tại trụ sở thành phố rằng có những người còn “định bắt giữ đại biểu Dương Trung Quốc” Nhận thấy có nhiều vấn đề rất quan trọng liên quan đến Đồng Tâm, cách cư xử của chính quyền, mà mọi người nên tìm biết, chúng tôi đăng nguyên văn bức thư để bạn đọc theo dõi.
Bi hài việc tôn vinh người sáng tạo chữ quốc ngữ (*)
Lưu Trọng Văn
Bản kiến nghị của 12 nhà khoa học xã hội, chính trị, lịch sử chống việc đặt tên đường A. Rhodes và F. Pina ở Đà Nẵng đã gặp những phản ứng quyết liệt của đa số người Việt với đủ thành phần xã hội.
Có thể khẳng định trên không gian mạng và báo chí chính thống ý kiến ủng hộ việc Đà Nẵng đặt tên đường là tuyệt đại đa số.
Đoàn học giả Việt Nam tại lễ dựng bia trên mộ Alexandre de Rhodes ở Iran cuối năm 2018 và ý kiến của ông Lê Cung và Nguyễn Đắc Xuân – Ảnh: NGUYỄN ĐÌNH TOÁN/Tuổi Trẻ.
ĐẶC KHU KHÔNG MANG TÊN ĐẶC KHU DÀNH CHO NGƯỜI TRUNG QUỐC
Nguyễn Ngọc Chu
1. Chiều ngày 25/11/2019 trong khi hàng triệu người hâm mộ bóng đá Việt Nam đang dán mắt vào màn hình TV, say sưa với những bàn thắng của các tuyển thủ Việt Nam ghi vào lưới thủ môn Brunei, thì trong phòng lạnh Diên Hồng 404 trên tổng số 446 ĐBQH đã bỏ phiếu thông qua Quy định miễn thị thực cho người nước ngoài tới các khu kinh tế đặc biệt trên biển.
Dự án đường sắt 100.000 tỷ đồng: ĐBQH nói đừng “giẫm vào vết xe đổ”
Hoàng Đan
27-11-2019
ĐBQH Trương Trọng Nghĩa: "Theo tôi, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng không còn ưu tiên nữa và đối với Việt Nam lợi ích từ dự án đường sắt này cũng không rõ".
BÀI PHÁT BIỂU CỦA BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG MỸ, MARK ESPER TẠI HÀ NỘI
MARK ESPER
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 6:37 AM
MARK ESPER
MARK ESPER : "Hoa Kỳ vẫn tiếp tục cam kết hoàn toàn đối với khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Chúng ta phải tiếp tục hợp tác để duy trì một môi trường tự do và rộng mở dựa trên các nguyên tắc hỗ trợ cho quyền lợi của tất cả các nước, dù lớn hay nhỏ.
Cưỡng ép, hung hãn và dọa nạt, những công cụ quản lý, điều hành đáng ra nên bị bỏ lại quá khứ, ngày nay vẫn đang tồn tại mạnh mẽ. Nhưng cách đây gần 2.000 năm, Hai Bà Trưng đã chứng minh cho nhà Hán thấy rằng Việt Nam là một đất nước, cũng giống như Hoa Kỳ, sẽ không bao giờ chấp nhận cách tiếp cận “kẻ mạnh là kẻ đúng” trong quan hệ quốc tế."
Để đáp ứng đòi hỏi của các hiệp định tự do mậu dịch, Việt Nam đã buộc phải sửa đổi luật lao động, cho phép thành lập các công đoàn độc lập ở cấp cơ sở.
Xây đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng 100.000 tỷ đồng: 'Tại sao lại có thể tham lam như vậy?'
Trần Lưu - Diễn đàn VNF (VNF) - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng việc xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng với tổng mức đầu tư 100.000 tỷ đồng vừa lãng phí, vừa vô lý, vừa không phù hợp với lợi ích tổng thể của đất nước. "Việc tốn kém chi phí của người dân như thế nhưng hưởng lợi sẽ là ai?", bà Lan đồng thời bày tỏ nghi ngờ rằng kết nối tuyến đường sắt này có vẻ đang theo ý tưởng từ Trung Quốc để tạo nên tuyến kết nối từ phía Vân Nam, Trung Quốc sang cảng Hải Phòng. Rõ ràng việc hưởng lợi từ dự án này thì Việt Nam thấp hơn nhiều so với Trung Quốc. "Vậy, Việt Nam có cần bỏ tiền ra để đầu tư cho Trung Quốc hưởng lợi theo kiểu này không?", bà Phạm Chi Lan đặt câu hỏi.
1. Cụ Ngô Đình Diệm theo thuyết cộng hoà tư sản, đi trước – năm 1963; 2. Cụ Linh mục / sử gia Nguyễn Phương đi thứ hai – 1993; 3. Cụ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đi thứ ba – 2013; 4. Cụ Phạm Quang / Hoà thượng Thích Trí Quang đi sau cùng – 2019.
“Lực lượng Bộ đội và Công an là Thanh gươm và Lá chắn của Đảng”. Xin thưa với các vị là đã hết thời rồi. quan niệm như vậy không còn thực tế nữa và “xưa rồi Diễm ơi”. Ngồi đấy mà mơ ! Trừ khi Đảng phải thật sự giàu có. Rồi dùng tiền mua cái Thanh gươm, Lá chắn đó để bảo vệ sự ích kỷ, độc tài cho mình. Chứ không còn dùng thứ Lý luận rẻ rúng, lỗi thời và lạc hậu để mà tán róc, rủ rê và làm công tác tư tưởng như ngày xưa nữa. Công an mất đất
Hôm nọ cô Em của mình bảo: Anh ơi, anh già rồi, đừng viết lách làm gì nữa. Các cháu bảo, thấy bọn nó chửi bác trên mạng mà xót xa lắm… Xã hội thì đầy chuyện xấu xa, đầy bọn tham nhũng… Cứ để kệ các phe nhóm tranh quyền, đoạt lợi đấu đá với nhau, Bác dính vào làm gì cho cực thân. Bác ngoài 80 tuổi rồi, còn ham hố gì nữa đâu mà đấu tranh?
"Quản Tử tức Quản Di Ngô hay Quản Trọng là tướng quốc triều vua Tề Hoàn Công thời Xuân Thu Chiến quốc bên Tàu, sinh trước Khổng Tử độ 200 năm. Quản Tử là tác giả của quốc sách 'trồng người'. Sách Quản Tử (*), chương Quyền Tu, trang 53: "Nhất niên chi kế mạc như thụ cốc; thập niên chi kế mạc như thụ mộc; chung thân chi kế mạc như thụ nhân. Nhất thu nhất hoạch giả, cốc dã. Nhất thu thập hoạch giả, mộc dã. Nhất thu bách hoạch giả, nhân dã / Kế hoạch một năm không gì hơn trồng lúa; kế koạch mười năm không gì hơn trồng cây; kế hoạch trọn đời (trăm năm) không gì bằng trồng người. Trồng một, gặt một, là lúa. Trồng một, gặt mười, là cây. Trồng một, gặt trăm, là người."
“Kỳ họp thứ 8/khóa 14 nầy, những con gà chọi trong Quốc hội (QH) xông thẳng vào những vùng nhạy cảm đấu đá tơi bời” – Đó là lời rao nhập buổi ca-phê đàm sáng hôm nay của ông Tư có biệt danh Thời sự (TS).
Khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Ảnh VGP/Nhật Bắc
(GDVN) - Một khi người đứng đầu ngành Nội vụ phải thừa nhận “Chúng ta không nắm được cán bộ” thì liệu đã đến mức “cán bộ” không còn thuộc về “chúng ta”?
Bộ trưởng Nội vụ
Lê Vĩnh Tân
(Ảnh: quochoi.vn).
Báo Giaoduc.net.vn trong bài “Tôi biết có những đồng chí sai phạm hiện là cán bộ cấp cao” trích lời Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân: “Tôi biết hiện nay có những đồng chí sai phạm hiện là cán bộ cấp cao, nên việc xử lý vấn đề này hết sức nhạy cảm và phải theo từng tình huống xử lý cho phù hợp, vừa đảm bảo nghiêm minh pháp luật, vừa đảm bảo sự ổn định chính trị và đặc biệt là chuẩn bị cho Đại hội Đảng các cấp…”. [1] Phát biểu của Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân thoạt nghe tưởng như rất thẳng thắn, song lại phản ánh một sự thật nhiều người muốn né tránh, rằng xử lý cán bộ cao cấp mắc sai phạm là vấn đề “nhạy cảm” và do đó phải cân nhắc “theo từng tình huống”.
KÌ BA Phạm Đình Trọng 3. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, MỘT TỔ CHỨC CƠ HỘI VÀ LỪA ĐẢO CHÍNH TRỊ LỚN NHẤT TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Thời nước mất, dân nô lệ, đảng cộng sản giương lá cờ yêu nước, chống xâm lược, giành độc lập và lá cờ yêu nước do người cộng sản phất lên đã tập hợp được đông đảo người dân đang đau đáu với vận nước đi theo cộng sản, từ những quan lại đầu triều nhà Nguyễn đến những công chức trong bộ máy hành chính của thực dân Pháp, từ những trí thức hàng đầu ở trong nước đến những trí tuệ lớn người Việt ở nước ngoài, từ nhà tư sản ở thành thị, đến người cùng đinh đi ở đợ nơi thôn dã.
Cách nay 30 năm một sự kiện xảy ra tại Đông Âu gây chấn động toàn cầu. Bức tường Berlin, biểu tượng cho cuộc Chiến tranh Lạnh sụp đổ, báo hiệu cho sự tan rã hoàn toàn của khối cộng sản toàn trị, do Liên Xô đứng đầu. Sự kiện Bức tường Berlin sụp đổ có ý nghĩa gì với lịch sử Việt Nam đương đại?
RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà văn Nguyên Ngọc, một trụ cột của cao trào Đổi mới văn nghệ Việt Nam trong những năm 1987-1989, nhân chứng lịch sử của thời điểm bước ngoặt này.
Theo nhà văn Nguyên Ngọc, sự kiện Bức tường Berlin sụp đổ chấn động này đã làm cho người Việt Nam phải suy nghĩ rất nhiều. Tuy nhiên, tình hình Việt Nam trước đây và hiện nay khác xa với Đông Âu. Bởi chế độ cộng sản tại Việt Nam ''ăn sâu, trộn lẫn với chủ nghĩa yêu nước trong một thời gian rất dài''. Tìm được con đường thoát khỏi một chế độ như vậy là vô cùng khó. Để tìm ra được một kịch bản khả dĩ giải thoát cho Việt Nam, cần trở lại với sự lựa chọn gốc: văn minh hay chuyên chế, hướng về các nền dân chủ phương Tây hay ngả sang các thể chế độc tài – toàn trị.
Bức tường Berlin sụp đổ, những biến chuyển trong khối cộng sản toàn trị trước và sau biến cố lịch sử này dường như, với nhà văn Nguyên Ngọc, vẫn là câu chuyện của Việt Nam hôm nay. Thời gian 30 năm như ngưng đọng. Việt Nam vẫn đứng trước thách thức chọn đường thoát, như 30 năm về trước.
Một đoạn tường chia cắt thủ đô Berlin. Ảnh chụp năm 1986.
RFI đưa tin: Biển Đông: Bắc Kinh tố ngược Việt Nam là đã xâm lấn vùng biển Trung Quốc. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao TQ Cảnh Sảng nói: “Việt Nam cần phải đối mặt với thực tế lịch sử và tuân thủ sự đồng thuận ở cấp cao mà hai nước đã đạt được, giải quyết tranh chấp bằng đối thoại và tham vấn, đồng thời tránh những hành động có thể làm phức tạp vấn đề, xáo trộn đại cục hòa bình, ổn định ở Biển Đông và quan hệ song phương”.
"THA PHƯƠNG CẦU VIỆC" LÀ NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG!
Không thể “lấy thúng úp voi”, ngày 31/10/2019, Công an tỉnh Hà Tĩnh đã khởi tố vụ án hình sự "Tổ chức, môi giới người khác trốn đi nước ngoài trái phép", sau một tuần 39 người chết trong container được báo đài khắp thế giới loan tin.
Đại tá Tạ Cao Sơn và đại tá Quách Hải Lượng ghi lại cuộc nói chuyện với tướng Đặng Quốc Bảo (SN 1927), nguyên UVTW đảng, ngày 26/6/2009, (trên intrnet), (mình rất phục, rất ngưỡng mộ: Ông là vị tướng thông minh, một chính khách tầm cỡ của VN), mặc dù đã hơn 10 năm rồi, mình vẫn thấy đúng. Ông nói:
Khách quan mà nói, đối với những người bình thường, ai chả thích có nhiều TIỀN, có nhiều NGƯỜI ĐẸP yêu mình, Nam hay Nữ chắc cũng vậy. Còn QUYỀN thì chưa hẳn ai cũng hám. Thời xưa có nhiều người Tài – Đức được vời ra làm quan đã từ chối, hoặc đang làm quan thì xin cáo quan …
Ảnh minh họaNay cũng có nhiều người có Phẩm chất, Năng lực đã không ra đua tranh vào chính trường mà chỉ say sưa làm công việc mình yêu thích…
Dưới nhãn hiệu “Xã hội Chủ nghĩa”, người ta nhơn danh gì có thể nhơn danh, lợi dụng gì có thể lợi dụng. Chẳng hạn: “mua bán nô lệ” là 4 từ xấu xa được thay bằng 4 mỹ từ “Xuất khẩu lao động”.
Sau cơn bạo bịnh, dù sức khỏe chưa mấy khả quan, tôi vẫn cố tìm thông tin về 39 đồng bào mình cùng một lúc giãy giụa, chết không kịp trối trong một container đông lạnh trên đường vào Anh quốc để tìm kế mưu sinh. Xin mời tham khảo thông tin mà Tùng tôi thu gom được.
(VNTB) - Chỉ vừa tròn một tuần lễ sau khi tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc rút khỏi khu vực Bãi Tư Chính, một tàu khác - mang tên Hải Dương Thạch Du 620 (Haiyang Shiyou 620) - đã trám ngay vào khoảng trống Biển Đông, đi qua đường phân định trên biển và đi sâu vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, cách bờ biển Quảng Bình khoảng 65 km.
Đường đi của Hải Dương Thạch Du 620. Nguồn: FB Pham Thang Mai
CHÍNH PHỦ KÊU VỚI QUỐC HỘI; QUỐC HỘI BIẾT KÊU AI...LIÊP HIỆP QUỐC HAY TRUNG QUỐC CHĂNG ?
Tốc độ tăng nợ công gấp 3 lần tăng trưởng GDP
Minh Hùng
Theo Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng, tổng nợ công năm 2015 là 2,68 triệu tỷ đồng, gấp 14,8 lần so với năm 2001.
Giải trình trước Quốc hội ngày 1/11, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, năm 2001, nợ công mới chỉ chiếm 36,5% GDP; năm 2005 là 40,8%; năm 2010 là 50% và năm 2015 đã lên 62,2% GDP.
Về quy mô, năm 2015, tổng nợ công khoảng 2,68 triệu tỷ đồng, gấp 2,3 lần năm 2010, gấp 7,6 lần năm 2005 và gấp 14,8 lần so với năm 2001. Tốc độ tăng nợ công của giai đoạn 2011-2015 là 18,5% mỗi năm, gấp khoảng 3 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ.
Trong thực hiện hàng năm, Việt Nam phải áp dụng phương án vay đảo nợ. Theo đó, năm 2013 đảo nợ 47.000 tỷ đồng; năm 2014 tăng nhanh lên 106.000 tỷ, năm 2015 là 125.000 tỷ đồng và năm 2016 là 95.000 tỷ đồng.
Thừa nhận nợ công tăng nhanh và áp lực trả nợ lớn, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết nguyên nhân tình trạng trên là tăng trưởng kinh tế không đạt kế hoạch. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 là 7-7,5%.
Song, do những nguyên nhân khách quan, đặc biệt là do sự suy thoái của kinh tế thế giới nên Quốc hội đã quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này là 6,5-7%.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng giải trình trước Quốc hội ngày 1/11. Ảnh: Tiến Tuấn.