Sức mạnh hệ thống tên lửa S-300PMU1 của Việt Nam
01/07/2011 09:48:44
- S-300PMU1 là hệ thống tên lửa phòng không tầm trung cơ động, đa kênh dùng để bảo vệ các mục tiêu hành chính, công nghiệp và quốc phòng trọng yếu trước các cuộc tấn công bằng các phương tiện tấn công đường không của đối phương.
Hệ thống S-300PMU1 là biến thể cải tiến của hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU, có thể tích hợp được trên các tàu hải quân và tiến hành tác chiến độc lập, bảo đảm tiêu diệt các loại máy bay, tên lửa có cánh chiến lược, tên lửa chiến thuật hiện đại và các mục bay với tốc độ đến 2.8000m/s, có mặt phản xạ hiệu dụng nhỏ (từ 0,02m2)… trong điều kiện bị oanh tạc liên tục và tác động mạnh của các loại nhiễu tích cực và tiêu cực.
S-300PMU1 gồm các phương tiện tác chiến, radar chiếu xạ và dẫn hướng, 12 ống phóng, các tên lửa có điều khiển, các phương tiện bảo dưỡng kỹ thuật, các phương tiện khai thác kỹ thuật và bảo quản tên lửa, xe thiết bị liên kết trắc địa, tài liệu hướng dẫn sử dụng, phụ tùng, các phương tiện cung cấp điện cho radar và ống phóng, ô tô.
Tổ hợp tên lửa phòng không S-300PMU1 có thể bắn đồng thời đến 6 mục tiêu. Mỗi mục tiêu có thể bị tiêu diệt bằng 1 quả tên lửa hoặc theo loạt gồm 2 quả tên lửa. Khi bắn loạt, quả tên lửa thứ nhất sẽ được phóng bởi trắc thủ, còn quả thứ hai sẽ được phóng ở chế độ tự động.
Việc dẫn đường tên lửa được thực hiện theo mệnh lệnh của radar. Radar truyền mệnh lệnh đến khoang tên lửa. Mệnh lệnh dẫn đường tên lửa được tính toán theo tọa độ mục tiêu và tên lửa, được xác định bởi radar và theo các dữ liệu bám mục tiêu của bộ định vị vô tuyến trên khoang tên lửa. Nhờ vậy, việc dẫn đường cho tên lửa được chính xác hơn dù trong bất cứ môi trường nhiễu chủ động nào, kể cả khi bắn nhóm mục tiêu hay các mục tiêu bay thấp.
Ở giai đoạn cuối quỹ đạo bay (1-2s trước khi trúng mục tiêu), việc đãn đường tên lửa chủ yếu được tiến hành theo các dữ liệu của bộ định vị vô tuyến trên khoang. Sau khi bắn mục tiêu, hệ thống sẽ tự động đánh giá kết quả và chuẩn bị loạt bắn mới. Radar của S-300PMU1 làm việc trong dải sóng X, gồm trạm anten, thiết bị thu phát, thiết bị nhận biết… Radar có thể hoạt động ở các dải quan sát tự động sau (góc tà x góc phương vị): 1° х 90° (phát hiện các mục tiêu bay thấp), 14° х 64° (phát hiện các mục tiêu khí động học ở tầm thấp và tầm trung), 5° х 64° (phát hiện các mục tiêu ở tầm xa), 10° х 32° (phát hiện tên lửa đạn đạo).
Ống phóng bảo đảm tự động chuẩn bị và phóng tên lửa theo mệnh lệnh từ radar quan sát và dẫn đường, cũng như vận chuyển và bảo quản tên lửa. Ống phóng gồm các thiết bị điện cơ học và thủy lực học, thiết bị chuẩn bị và phóng tên lửa, các phương tiện tự động cung cấp điện.
Tên lửa phòng không có điều khiển 48N6E của S-300PMU1 được lắp đặt trên congtainer vận chuyển – phóng dưới dạng nạp đầy đủ, không cần kiểm tra và hiệu chỉnh trong thời gian khai thác (tối thiểu 15 năm). Trọng congtainer chứa tên lửa là 2.560kg. Tên lửa có thể phóng thẳng đứng. Tên lửa được trang bị bộ định vị vô tuyến trên khoang; thiết bị vô tuyến trên khoang, bảo đảm trao đổi thông tin theo các đường liên lạc vô tuyến; bộ lái tự động; đầu nổ và đầu đạn tác chiến.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Hệ thống S-300PMU1 là biến thể cải tiến của hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU, có thể tích hợp được trên các tàu hải quân và tiến hành tác chiến độc lập, bảo đảm tiêu diệt các loại máy bay, tên lửa có cánh chiến lược, tên lửa chiến thuật hiện đại và các mục bay với tốc độ đến 2.8000m/s, có mặt phản xạ hiệu dụng nhỏ (từ 0,02m2)… trong điều kiện bị oanh tạc liên tục và tác động mạnh của các loại nhiễu tích cực và tiêu cực.
S-300PMU1 gồm các phương tiện tác chiến, radar chiếu xạ và dẫn hướng, 12 ống phóng, các tên lửa có điều khiển, các phương tiện bảo dưỡng kỹ thuật, các phương tiện khai thác kỹ thuật và bảo quản tên lửa, xe thiết bị liên kết trắc địa, tài liệu hướng dẫn sử dụng, phụ tùng, các phương tiện cung cấp điện cho radar và ống phóng, ô tô.
Hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU1 |
Tổ hợp tên lửa phòng không S-300PMU1 có thể bắn đồng thời đến 6 mục tiêu. Mỗi mục tiêu có thể bị tiêu diệt bằng 1 quả tên lửa hoặc theo loạt gồm 2 quả tên lửa. Khi bắn loạt, quả tên lửa thứ nhất sẽ được phóng bởi trắc thủ, còn quả thứ hai sẽ được phóng ở chế độ tự động.
Việc dẫn đường tên lửa được thực hiện theo mệnh lệnh của radar. Radar truyền mệnh lệnh đến khoang tên lửa. Mệnh lệnh dẫn đường tên lửa được tính toán theo tọa độ mục tiêu và tên lửa, được xác định bởi radar và theo các dữ liệu bám mục tiêu của bộ định vị vô tuyến trên khoang tên lửa. Nhờ vậy, việc dẫn đường cho tên lửa được chính xác hơn dù trong bất cứ môi trường nhiễu chủ động nào, kể cả khi bắn nhóm mục tiêu hay các mục tiêu bay thấp.
Ống phóng của S-300PMU1 |
Ở giai đoạn cuối quỹ đạo bay (1-2s trước khi trúng mục tiêu), việc đãn đường tên lửa chủ yếu được tiến hành theo các dữ liệu của bộ định vị vô tuyến trên khoang. Sau khi bắn mục tiêu, hệ thống sẽ tự động đánh giá kết quả và chuẩn bị loạt bắn mới. Radar của S-300PMU1 làm việc trong dải sóng X, gồm trạm anten, thiết bị thu phát, thiết bị nhận biết… Radar có thể hoạt động ở các dải quan sát tự động sau (góc tà x góc phương vị): 1° х 90° (phát hiện các mục tiêu bay thấp), 14° х 64° (phát hiện các mục tiêu khí động học ở tầm thấp và tầm trung), 5° х 64° (phát hiện các mục tiêu ở tầm xa), 10° х 32° (phát hiện tên lửa đạn đạo).
Radar quan sát và dẫn đường 30N6Е1 |
Xe thiết bị liên kết trắc địa 1Т12М2 |
Ống phóng bảo đảm tự động chuẩn bị và phóng tên lửa theo mệnh lệnh từ radar quan sát và dẫn đường, cũng như vận chuyển và bảo quản tên lửa. Ống phóng gồm các thiết bị điện cơ học và thủy lực học, thiết bị chuẩn bị và phóng tên lửa, các phương tiện tự động cung cấp điện.
Tên lửa phòng không có điều khiển 48N6E của S-300PMU1 được lắp đặt trên congtainer vận chuyển – phóng dưới dạng nạp đầy đủ, không cần kiểm tra và hiệu chỉnh trong thời gian khai thác (tối thiểu 15 năm). Trọng congtainer chứa tên lửa là 2.560kg. Tên lửa có thể phóng thẳng đứng. Tên lửa được trang bị bộ định vị vô tuyến trên khoang; thiết bị vô tuyến trên khoang, bảo đảm trao đổi thông tin theo các đường liên lạc vô tuyến; bộ lái tự động; đầu nổ và đầu đạn tác chiến.
So sánh các đặc tính của S-300PMU1 và Partiot Pac-2 (Mỹ)
| S-300PMU1 | Partiot Pac-2 |
Phạm vị đánh chặn các mục tiêu khí động học/ tên lửa đạn đạo | 40-150 km | Đến 90km/ 20km |
Độ cao đánh chặn các mục tiêu khí động học/ tên lửa đạn đạo | 0,01 đến 30km | 0,06 đến 24,4km / 3 đến 12km |
Vận tốc tối đa của mục tiêu | 10.000m/s | 2.200 m/s |
Trọng lượng đầu đạn tác chiến | 140 kg | 80kg |
Loại đầu đạn tác chiến | Dẫn hướng | Dẫn hướng |
Thời gian chuẩn bị và triển khai phóng | 5 phút | 15/30 phút |
Phương tiện vận chuyển | Xe bánh hơi | Bán rơ-moóc |
.
- Các bạn nên hiểu hệ thống phòng không của Mỹ và hệ thống phòng không của Nga là nhưng gì rất khác nhau. Chức năng của PMU khá đa năng và nó là xương sống của hệ thống phòng không trong khi đó Patriot của Mỹ là chỉ là một thành phần trong hệ thống phòng không của Mỹ mà thôi. Nói như vậy để các bạn hiểu sự so sánh là khập khiễng và chúng ta không được đánh giá sai lầm. Hệ thống phòng không của Mỹ là hệ thống phòng không các lớp được tích hợp bởi nhiều thành phần trong đó, về tên lửa phòng không cũng rất nhiều loại từ tầm cực xa như SM đến loại tầm trung như Thaad và tầm gần như các dòng Patriot....., ngoài ra còn các loại phòng không sử dụng năng lượng như laser, từ trường, âm thanh điện....các hệ thống pháo liên thanh chống mục tiêu di động cực nhanh... Nói như thế để các bạn hiểu, PMU bản thân của nó có chức năng là cả hệ thống phòng không rồi. Nhưng nếu so với riêng Patriot thì chẳng nói lên điều gì, còn nếu so với hệ thống phòng không phòng thủ của Mỹ thì chỉ là ruồi mà thôi. Về chỉ số vận tốc của các loại tên lửa phòng thủ là rất quan trọng nhưng người Mỹ thường che dấu nó chứ thực ra, riêng Patriot đã thực chiến bắn chặn thành công đa số các tên lửa của Nga đủ khẳng định rồi. Tên lửa Thaad với tầm cao trên mặt biển lên đến 150Km đủ cho thấy nó cần phải có động lực sức mạnh vượt trội mà Nga không có bất cứ cái gì để bì kịp cho thấy khoảng cách công nghệ và tầm nhìn của Nga đi sau Mỹ rất nhiều. SM3 của Mỹ không chỉ đánh chặn tầm cực xa mà còn có thêm tính năng tấn công, đó là lý do vì sao người Nga luôn phản đối cái gọi là hệ thống phòng thủ của Mỹ. Mỹ từng nói SM3 còn bay chậm hơn tên lửa đạn đạo của Nga nhưng đó chỉ là lời phần chìm thôi, SM3 có thể đã bay nhanh gấp nhiều lần chúng ta biết và đí chính là lời của chuyên gia Nga. Mong các bạn hiểu biết các vấn đề cơ bản nhé!
- Thật là một kiệt tác về quân sự.
Trước 1 Sau
Các tin mới cập nhật
- Nhìn lại kinh tế vĩ mô 6 tháng qua (01/07/2011)
- Mặc bikini… chơi bóng đá (01/07/2011)
- Vận hành thí điểm thị trường điện cạnh tranh (01/07/2011)
- Bộ Công thương bác tin tăng giá điện 8 lần (01/07/2011)
- Cụ bà 78 tuổi bị tra tấn trong nhà dưỡng lão (01/07/2011)
- Ngày đầu phạt tài xế không bằng FC: Quá ít vi phạm! (01/07/2011)
- Đình chỉ công tác bác sỹ khiến thiếu nữ tử vong (01/07/2011)
- Chủ hiệu cầm đồ ném cốc vào mặt công an (01/07/2011)
- Malaysia cấm sử dụng hai dược phẩm cổ truyền Trung Quốc (01/07/2011)
- Pepsi ‘chôm’ ông già Noel của Coca-Cola trong quảng cáo mới (01/07/2011)
- "Chàng" sinh viên âm nhạc hiếp nữ sinh viên ĐH Quảng Bình (01/07/2011)
- Bộ Y tế ban hành ngưỡng DEHP trong thực phẩm (01/07/2011)
- Dũng “tổng” bị đề nghị 11 đến 12 năm tù (01/07/2011)
- Cầu siêu cho bà Mộng Điệp, thứ phi của vua Bảo Đại (01/07/2011)
- Tình yêu giúp giảm nỗi đau thể chất (01/07/2011)
Các tin khác
- Hình ảnh sông Nile được chụp từ vũ trụ (01/07/2011)
- UFO hình bong bóng xuất hiện trên bầu trời Hawaii? (01/07/2011)
- Cận cảnh 12 con đồi mồi được thả về với biển (30/06/2011)
- Chưa xác định chi phí xây nhà máy WtE tại Việt Nam (30/06/2011)
- Mỹ phóng thành công vệ tinh do thám quân sự ORS-1 (30/06/2011)
- Phát biểu của GS TS Trần Hiếu Nhuệ (30/06/2011)
- Đường sắt cao tốc Trung Quốc: Công trình Tam Hiệp tiếp theo? (30/06/2011)
- Phát biểu của TS Nguyễn Trung Việt (30/06/2011)
- Việt Nam có nên áp dụng WtE để thu tiền tỷ? (30/06/2011)
- Mỹ sắp phóng vệ tinh do thám quân sự chiến thuật mới (30/06/2011)
- Vì sao đàn ông dễ bị sét đánh hơn phụ nữ? (30/06/2011)
- Bài phát biểu khai mạc của lãnh đạo Vinaconex (30/06/2011)
- TS. Nguyễn Ngọc Sinh phát biểu khai mạc hội thảo (30/06/2011)
- Hội thảo công nghệ đốt chất thải sẽ diễn ra ngày mai (29/06/2011)
- Sao chổi mới bay qua hệ Mặt Trời vào năm 2013 (29/06/2011)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét