Bài đăng phổ biến

Thứ Tư, 7 tháng 12, 2011

CON ĐƯỜNG NGUY HIỂM TRÊN THẾ GIỚI

N ĐƯỜNG NGUY HIỂM TRÊN THẾ GIỚI



trotuar1
trotuar1


Thứ hai, ngày 05 tháng mười hai năm 2011

TÝ LỆ NỢ CỦA CÁC QUỐC GIA ĐƯỢC TÍNH LÀ 1000 % TRÊN TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN

Cea mai îndatorată ţară este Marea Britanie

Quốc gia có nợ cao nhất là nước Anh trên 900 % tính theo tổng thu 

nhập quốc dân; nước thứ 2 là Nhật Bản 600 %; Thụy Điển 450 %; 

Khu vực EU 450 %, Na Uy 400 %; Mỹ 300 %...

Anul 2012 ar putea aduce cu sine un dezastru economic de proporții biblice

Cuộc chiến chống khủng hoảng tại các quốc gia...

 

MỸ ĐANG "BẤM HUYỆT " CON "HỔ DỮ" TRUNG HOA NHƯ THẾ NÀO ?


Ông Barack Obama trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Australia, bà Julia Gillard, tại Canberra hôm 16/11. Ảnh: AP.
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua tuyên bố “Washington không lo ngại ảnh hưởng ngày càng lớn của Bắc Kinh trên vũ đài quốc tế” nhưng người ta đặt ra câu hỏi một khi chiến sự xẩy ra giữa Mỹ và Trung Quốc thì Trung Quốc sẽ làm gì?
Những nhà quan sát quân sự quốc tế rất chú ý đến hội nghị hội nghị các nền kinh tế châu Á Thái Bình Dương tại thành phố Honolulu, không phải chỉ với các kết quả về kinh tế được thảo luận ở đây mà phần lớn họ nhìn về một tương lai của sự đối đầu không thể tránh được nếu Trung Quốc cứ hung hăng như hiện nay và Mỹ không thể nhịn được nữa vì quá giới hạn. Vậy kịch bản Trung Quốc đối đầu với Mỹ họ sẽ diễn ra như thế nào?
Người ta ai cũng biết, trước đây Trung Quốc thông qua viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam một cách hòa hiệp để chống Mỹ không phải xuất phát từ tình hữu nghị mà đó chỉ là cái cớ và khẩu hiệu đẹp lúc đó là “bẩy trăm triệu nhân dân Trung quốc là hậu phương vững chắc của nhân dân Việt Nam, môi hở rang lạnh v.v…” nó cũng giống như khẩu hiệu bốn tốt và 16 chữ vàng hiện nay nhưng cái lý do chủ yếu vẫn là họ muốn biến một Việt Nam thiện chiến do bị đẩy vào cuộc chiến tranh ái quốc và đương nhiên trở thành người lính xung kích để bảo vệ sườn phía Nam của mình. Cho nên, các nhà lãnh đạo Việt Nam lúc đó thừa hiểu điều này nhưng trong thế không thể cưỡng lại, không có sự chọn lựa nào khác hơn nên đã phải chấp nhận sự hy sinh to lớn về sinh mạng của những người lính, về xương máu để đổi lấy các viện trợ như nói ở trên.

TÌNH TRẠNG VÔ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: CĂN NGUYÊN VÀ THÁCH THỨC CHO BẢN HIẾN PHÁP MỚI


Lê Anh Hùng.

"...Trong nhiều niềm hạnh phúc và quyền tự do khác mà
các thần dân của Bệ hạ … được hưởng … không gì mà họ coi
là quý giá và đáng trân trọng hơn điều này – được dẫn dắt và chi
phối bởi một hình thái pháp trị chắc chắn … chứ không phải
bởi bất kỳ một chính thể bất trắc và độc đoán nào..."
(Trích Thỉnh Nguyện Thư của Hạ Viện Anh gửi Vua James I, ngày 7/7/1610.)[[1]]
Quan sát tình hình đất nước trong nhiều năm qua, người ta hẳn sẽ dễ dàng đi đến nhận định rằng xã hội Việt Nam đang ngày càng rơi vào tình trạng vô pháp luật. Từ Kết luận của Bộ Chính trị là không xử lý kỷ luật một ai trong vụ Vinashin[[2]] cho đến hình ảnh các chiến sỹ cảnh sát giao thông qua loạt bài Nhức nhối nạn mãi lộ: Ghê hơn cướp cạn[[3]] của báo Tuổi Trẻ; từ vấn nạn chạy chức, chạy quyền, chạy dự án… cho đến tình trạng chen lấn xô đẩy, chạy ngang chạy tắt trên các đường phố ở các đô thị đông đúc; từ các vụ bắt bớ người biểu tình ôn hoà một cách tuỳ tiện ngay giữa lòng Thủ đô ngàn năm văn hiến cho đến các vụ quan tỉnh, quan huyện gây ra bao cái chết oan uổng cho những người dân vô tội;[[4]] từ chuyện ông Chủ tịch Hội đồng Thành viên Vinashin “dám” phớt lờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng trong vụ mua tàu Hoa Sen[[5]] cho đến các vụ khiếu kiện vượt cấp diễn ra trên khắp mọi tỉnh thành, v.v., thảy đều minh chứng cho nhận định đó. Điều đáng nói là với cơ chế kiểm duyệt báo chí ngặt nghèo ở Việt Nam, những hiện tượng mà báo chí đưa tin công khai như thế mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, và tình hình xem ra đã đến hồi vô phương cứu chữa.
Pháp luật là một cơ chế cưỡng bách của xã hội, bao gồm các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể khác nhau trong xã hội. Pháp luật do những người đại diện chính trị, vốn được lựa chọn thông qua một quy trình chính trị, soạn ra và áp đặt từ trên xuống. (Chẳng hạn như ở Việt Nam, Quốc Hội soạn thảo Hiến pháp và các đạo luật; Chính phủ, các bộ ngành và các tỉnh thành ban hành các văn bản dưới luật; các đạo luật và văn bản dưới luật này được áp đặt và giám sát việc thực hiện bởi một bộ máy cưỡng bách từ trên xuống gồm lực lượng Công an cùng hệ thống Viện Kiểm sát Nhân dân và Toà án Nhân dân.) Chính vì thế, một khi hệ thống pháp luật của một quốc gia có vấn đề thì điều đó có nghĩa là vấn đề ấy bắt nguồn từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên. Ông cha ta thường nói “Thượng bất chính, hạ tắc loạn” hay “Nhà dột từ nóc” là vì vậy.
Xã hội Việt Nam suốt mấy chục năm qua vẫn tồn tại một loại chủ thể điều khiển các cơ quan công quyền đó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Căn cứ duy nhất cho “sự lãnh đạo của Đảng” được ghi vỏn vẹn mấy dòng trong Điều 4 của Hiến pháp 1992: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƯƠM BƯỚM VỚI SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN

TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP



“Thần thánh và bươm bướm” mấp mé một cái gì rất lớn*
Phong Lê 
Phamvietdao.net: Theo Gs Phong Lê thì: "Nếu so sánh ba loại người là Dậu, Pha, Phèo thì loại Phèo là thiểu số trước năm 1945. Vậy mà nó sống đến thế, sau cách mạng loại hình nhân cách Chí Phèo lan rộng, xuất hiện sừng sững khắp nơi lại còn đông đảo hơn chị Dậu. Vì đằng sau Chí Phèo có cái tha hóa con người ???"
Phải chăng nhà văn Nam Cao đã " can tội " gieo ươm loại nhân vật kiểu Chí Phèo, loại người kiểu như Chí Phèo...vốn thiểu số trước 1945 trở thành đa số, nhan nhản khắp nơi, từ làng quê tới trung ương sau năm 1945...


Nghe anh Thỉnh anh Sử và anh Trường phát biểu thì có lẽ quyển sách này của Đỗ Minh Tuấn phải có giải cao hơn đấy. Bây giờ tôi nói lại tất cả với anh Thỉnh và các anh Ban chung khảo. Tôi tham gia hai lần chấm chứ không được ba lần, thì cả hai lần tôi đều có cảm giác là trong xét thưởng vẫn có cái gì xộc xệch.  
Đây là tâm trạng của một người tham gia. Tức là chúng ta chưa đi đến cùng những lý lẽ để tranh luận, tranh biện, mà vẫn nhân nhượng nhau. Và luôn luôn có gì bày đặt. Xin lỗi sáu vị trong Ban chung khảo ở đây. Chúng ta vẫn dựa vào nhau, thân thiện nhau, bày đặt với nhau để đạt một cái chuẩn chung, mà cái chuẩn chung đó không phải phù hợp với từng người một.  

BÀ AUUNG SAN SUU KYI: MỘT BÔNG HOA LAN BẰNG THÉP CỦA MIẾN ĐIỆN


Bà Aung San Suu Kyi một lần kia đã nói:” Cha mẹ tôi đã phục vụ đất nước này và tôi cũng thế, dù có phải chết”.

Bài đọc suy gẫmBlog 16 hân hạnh giới thiệu bài viết của Tuấn Thảo.  Dựa trên kịch bản của tác giả người Anh Rebecca Frayn, đạo diễn nổi tiếng người Pháp Luc Besson đã chuyển thể cuộc đời của bà Aung San Suu Kyi, người đoạt giải nhân quyền năm 2001 tại Norway (Nauy), với những hy sinh, đấu tranh không ngừng nghỉ cho quyền làm người trên quê hương của bà tại Miến Điện (Burma) lên màn ảnh lớn. “The Lady”(tạm dịch”Người Đàn Bà Gan Lì”), do diễn viên đoạt nhiều giải về phim ảnh Á Châu- Dương Tử Quỳnh (Michelle Yeoh) thủ vai chính, đã diễn xuất rất thành công trong vai tả về cuộc đời chính trị của nhân vật nổi tiếng thế giới này.  Phim vừa được chiếu ra mắt liên hoan quốc tế đại hội điện ảnh tại Toronto, Canada.(xem trailer).
http://www.youtube.com/watch?v=SMYAzQC3UjI

Lời bàn:  Chính quyền mới của Miến Điện, tổng thống Thein Sein (sau khi tướng độc tài quân phiệt Than Shwe về hưu 2010) với những quyết định can đảm đứng đắn, thay đổi đột ngột (360) trong thời gian gần đây như thả bà San Suu Kyi và nhiều nhà dân chủ đối lập, nhanh chóng dân chủ hóa đất nước, để thoát khỏi nanh vuốt Trung Quốc (con hổ giấy).  Phải chăng cũng là một bài học lớn cho Việt Nam…

The Lady, người đàn bà gan lì, cành hoa lan sắt thép.



Aung San Suu Kyi, người đàn bà gan lì, biểu tượng của dân tộc Miến Điện kháng cự lại sự đàn áp của một chế độ độc tài quân phiệt. Từ khi được trao giải Nobel Hòa bình năm 1991, bà Aung San Suu Kyi trở thành hiện thân của phong trào đòi tự do và dân chủ, noi theo tấm gương đấu tranh bất bạo động của bậc tiền bối là Nelson Mandela và nhất là Thánh Gandhi.
Dựa trên kịch bản của tác giả người Anh Rebecca Frayn, đạo diễn nổi tiếng người Pháp Luc Besson đã chuyển thể cuộc đời của Aung San Suu Kyi lên màn ảnh lớn. Bộ phim The Lady với nữ diễn viên Dương Tử Quỳnh (Michelle Yeoh) trong vai chính, vừa được cho ra mắt khán giả Pháp trong tuần này. Bộ phim cũng từng được công chiếu lần đầu tiên vào tháng 9 năm 2011 trong khuôn khổ liên hoan quốc tế điện ảnh Toronto ở Canada.

Chủ nhật, ngày 04 tháng mười hai năm 2011

NGƯỜI NGA LẠI " LẬT BÀI " QUAN HỆ MIẾN-MỸ ĐỂ KHÍCH TRUNG QUỐC...

Hoa Kỳ-Trung Quốc: chiến lược lấn át nhau
Photo: EPA
In bài Gửi mail cho bạn Bổ sung vào blog
Bắc Kinh hoan nghênh các cuộc tiếp xúc của chế độ Myanmar với  phương Tây. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã tuyên bố như vậy khi bình luận kết quả chuyến đi Myanmar của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton. Nhưng, trên thực tế, các công việc không tiến hành một cách trơn tru như vậy. Giới phân tích cho rằng, Bắc Kinh lo lắng với việc Hoa Kỳ đang tích cực thâm nhập vào Myanmar.
Lần trước chuyến đi Myanmar của Ngoại trưởng Mỹ đã tiến hành vào năm 1955, khi đó ông John Dalles đã đến nước này. Trong nhiều năm liền Hoa Kỳ bỏ qua Myanmar dưới cớ ban lãnh đạo quân sự của nước này vi phạm nhân quyền. Washington coi chế độ Myanmar là một bộ phận của “trục ma quỷ”. Và Bắc Kinh vốn coi thường các tiêu chuẩn dân chủ phương Tây không thể không lợi dụng tình trạng này. Trung Quốc đã thiết lập quan hệ đáng tin cậy với ban lãnh đạo quân sự của Myanmar, đã cung cấp vũ khí cho nước này. Song, hoạt động tích cực nhất đã mở rộng trong lĩnh vực kinh tế.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét