Bài đăng phổ biến

Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2013

Xin đừng uống máu nhân văn

Nhân đọc các bài phê bình về luận văn của Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan.
Bà Đầm xòe
Tự do hay là chết?
Tự do hay là chết?
Chẳng biết luận văn nghiên cứu về nhóm thơ “Mở miệng” của Nhã Thuyên- Đỗ Thị Thoan, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, có sức mạnh như thế nào mà ba báo “lề đảng” * đồng lọat lên tiếng tấn công với một giọng văn giống hệt giọng văn phê bình của các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình… thời Nhân văn Giai phẩm.
Tôi đồ rằng, luận văn của Nhã Thuyên- Đỗ Thị Thoan hẳn là xuất sắc lắm, vì nó được những điểm 10 tuyệt đối cơ mà.
Khởi động cho lần tấn công này lại là mấy công dân “hạng ưu” người xứ Thanh (Minh Tâm, Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu) – Những công dân luôn được triều đình chọn làm anh lính gác cổng cho kinh thành, anh lính gác đờ co cho nhân vật trọng yếu…
Tôi lại chợt nhớ đến, cũng ở thời gian nay năm ngoái, mấy nhà “ hạng ưu” người xứ Thanh này cũng đồng loạt bắt tay nhau lên án gay gắt Nguyễn Huy Thiệp khi ông Thiệp được Nhà Xuất bản Trẻ mua bản quyền xuất bản vở kịch chèo Vong Bướm với giá 500 triệu VNĐ (Nguyễn Văn Lưu, Lê Xuân, Bùi Công Thuấn và Minh Tâm)
Cứ tưởng sau đợt “đấu tố” của mấy công dân “hạng ưu” người xứ Thanh này, Nguyễn Huy Thiệp đã bị tống giam với hằng hà sa số các tội:
Tội Phản động,
Tội chống và nói xấu chế độ,
Tội trốn thuế,
Tôi phỉ báng tôn giáo,
Tội tục tĩu vô văn hóa,
vân vân.
Ơn trời, Nguyễn Huy Thiệp không bị hề hấn gì.
Nay thì nhóm người “hạng ưu” của xứ Thanh này lại hùa nhau “tố cáo” Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan, cũng với các “tội” gần giống như tội của Nguyễn Huy Thiệp, nhưng có thêm “tội” mới: Tội xúc phạm lãnh tụ.
Tuy nhiên, đọc cả 5 bài đã đăng, tôi thấy “máu” chống văn học nghệ thuật của những công dân “hạng ưu” này, sao giống “máu” của những người chống Nhân văn Giai phẩm” thời trước đây, đến thế:
- Cái thứ nhất, chê chửi, tố cáo thơ Mở miệng là phản động, tục tỉu… nhưng lại chả có trưng ra bài thơ nào của “Mở miệng” .
- Cái thứ hai, cũng không trưng ra luận văn của Nhà Thuyên – Đỗ Thị Thoan để người đọc được “mục sở thi” cái “phản động, tục tĩu” của luận văn.
- Cái thứ ba, xúc phạm lãnh tụ là lãnh tụ nào? Cũng không thấy nêu ra và trích dẫn những dòng “ phản động”.
Không cho người đọc trực tiếp đọc thơ của nhóm “Mở miệng”, đọc luận văn của Nhã Thuyên- Đỗ Thị Thoan mà cứ chửi, cứ mắng xơi xơi người ta, khác chi anh “trùm chăn” người ta vào anh thụi.
Đây là lối phê bình văn chương của mấy anh tiểu nông vô học, lúc nào cũng tự đắc ta đây mẫm cán với nghề gác cổng.
Các công dân “hạng ưu” này quên rằng, phê bình kiểu tiểu nông như vậy, vô hình chung, anh mới đích thị là kẻ phản động, mới đích thị là kẻ chống lại đường lối văn nghệ của Đảng, chống lại Hiến pháp đang thực hành của nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam, rằng con người được tự do tư tưởng, được tự do học tập, nghiên cứu và sáng tạo, chả có dòng nào quy định thể hiện sự cấm đoán không được nói, không được lên tiếng, đặc biệt là không được nghiên cứu.
Hơn nữa, luận văn, suy cho cùng nó cũng là một tác phẩm thuộc dạng nghiên cứu và được “công khai” trong một phạm vi hẹp. Nếu anh có ý kiến thì trực tiếp đến gặp tác giả hoặc có văn bản gửi đến tác giả, gửi đến nhà trường để tác giả và nhà trường xem xét, chính sửa, cùng lắm là rút kinh nghiệm, chứ luận văn có phải là một chủ trương, một chính sách của Nhà nước có phạm vị tác động đến cả triệu cư dân đâu mà các ông đã vội la toáng lên trước bàn dân thiện hạ như vậy?.
Còn, nếu các ông cho rằng, đấy là quyền “mở miệng” của các ông thì, các ông cũng cần phải tôn trọng quyền “mở miệng” của người khác.
Không nên và không đúng một chút nào khi tâm thế các ông lúc nào cũng như một công cụ gác cửa, nhằm triệt hạ những gì không theo ý các ông, để  các ông ” lập công dâng đảng”.
Nhân văn giai phẩm đã là một bài học lịch sử xương máu, ghớm ghiếc.
Hỡi những kẻ còn sôi sục trong mình dòng máu chống nhân văn, lịch sử sẽ không cho các người có cơ hội ấynữa đâu.
Xin các người đừng uống thêm máu nhân văn nữa.
BĐX
* Báo Thanh Tra, Quân đội Nhân dân và Nhân dân:

12 phản hồi tới “Xin đừng uống máu nhân văn”

  1. Ha Dinh Van nói:
    Kg Ông Phạm Thành (bà Đầm Xòe), thưa ông mấy hôm trước tôi được một người bạn đưa cho tôi đọc mấy số báo Văn nghệ TP.HCM có đăng bài của Nguyễn Văn Lưu. Người bạn đó còn văng tục rồi bảo tôi rằng, ông đọc kỹ đi rồi viết bài vả vào mõm thằng bồi bút, văn nô Nguyễn Văn Lưu chuyện cầm cặc cho đảng đái vào mặt dân, cho nó không còn mấy cái răng mà nhai cứt. Tôi đã đọc hết, nhưng xin lỗi ông thấy nó thúi quá. Tôi nghĩ, với cái gọi là “ný nuận nồn” của Nguyễn Văn Lưu thì chấp làm gì. Nhưng vẫn cứ thấy như có cục đờm độc mắc trong cổ phải khạc vào bô mà đổ ra toa-let. Hôm nay đọc bài viết ngắn gọn, đầy đủ và nặng như trời giáng của ông vào đám bút no chó săn này. Tôi cũng rất đồng ý với ông rằng, cái thời khốn nạn mà chúng nó đối xử với “nhân văn giai phẩm” để hãm hại một loạt những người con ưu tú trong văn đàn của nước ta hồi đó đã trở thành quá khứ. Văn học sử nước nhà sẽ đã, đang và sẽ còn tiếp tục chỉ rõ từng đứa trong đám đao phủ văn nghệ hồi đó. Còn bây giờ chúng nó – đám bồi bút khốn nạn này cùng các bề trên của chúng nó cũng đừng hòng đụng được vào cái lông chân của các tác giả luận văn ở Đại học SP Hà Nội. Trân trọng cảm ơn ông.
  2. XIN ĐỪNG UỐNG MÁU NHÂN VĂN (Bà Đầm Xòe) | ngoclinhvugia2 nói:
    […] Xin đừng uống máu nhân văn Bà Đầm Xòe Tháng Bảy 10, 2013 at 9:24 sáng http://badamxoevietnam2.wordpress.com/2013/07/10/xin-dung-uong-mau-nhan-van/   Nhân đọc các bài phê bình về luận văn của Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan. Bà Đầm xòe     Chẳng biết luận văn nghiên cứu về nhóm thơ “Mở miệng” của Nhã Thuyên- Đỗ Thị Thoan, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, có sức mạnh như thế nào mà ba báo “lề đảng” * đồng lọat lên tiếng tấn công với một giọng văn giống hệt giọng văn phê bình của các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình… thời Nhân văn Giai phẩm.   Tôi đồ rằng, luận văn của Nhã Thuyên- Đỗ Thị Thoan hẳn là xuất sắc lắm, vì nó được những điểm 10 tuyệt đối cơ mà.   Khởi động cho lần tấn công này lại là mấy công dân “hạng ưu” người xứ Thanh (Minh Tâm, Chu Giang và Nguyễn Văn Lưu) – Những công dân luôn được triều đình chọn làm anh lính gác cổng cho kinh thành, anh lính gác đờ co cho nhân vật trọng yếu…   Tôi lại chợt nhớ đến, cũng ở thời gian nay năm ngoái, mấy nhà “ hạng ưu” người xứ Thanh này cũng đồng loạt bắt tay nhau lên án gay gắt Nguyễn Huy Thiệp khi ông Thiệp được Nhà Xuất bản Trẻ mua bản quyền xuất bản vở kịch chèo Vong Bướm với giá 500 triệu VNĐ (Nguyễn Văn Lưu, Lê Xuân, Bùi Công Thuấn và Minh Tâm)   Cứ tưởng sau đợt “đấu tố” của mấy công dân “hạng ưu” người xứ Thanh này, Nguyễn Huy Thiệp đã bị tống giam với hằng hà sa số các tội: Tội Phản động, Tội chống và nói xấu chế độ, Tội trốn thuế, Tôi phỉ báng tôn giáo, Tội tục tĩu vô văn hóa, vân vân. Ơn trời, Nguyễn Huy Thiệp không bị hề hấn gì.   Nay thì nhóm người “hạng ưu” của xứ Thanh này lại hùa nhau “tố cáo” Nhã Thuyên – Đỗ Thị Thoan, cũng với các “tội” gần giống như tội của Nguyễn Huy Thiệp, nhưng có thêm “tội” mới: Tội xúc phạm lãnh tụ.   Tuy nhiên, đọc cả 5 bài đã đăng, tôi thấy “máu” chống văn học nghệ thuật của những công dân “hạng ưu” này, sao giống “máu” của những người chống Nhân văn Giai phẩm” thời trước đây, đến thế: – Cái thứ nhất, chê chửi, tố cáo thơ Mở miệng là phản động, tục tỉu… nhưng lại chả có trưng ra bài thơ nào của “Mở miệng” . – Cái thứ hai, cũng không trưng ra luận văn của Nhà Thuyên – Đỗ Thị Thoan để người đọc được “mục sở thi” cái “phản động, tục tĩu” của luận văn. – Cái thứ ba, xúc phạm lãnh tụ là lãnh tụ nào? Cũng không thấy nêu ra và trích dẫn những dòng “ phản động”.   Không cho người đọc trực tiếp đọc thơ của nhóm “Mở miệng”, đọc luận văn của Nhã Thuyên- Đỗ Thị Thoan mà cứ chửi, cứ mắng xơi xơi người ta, khác chi anh “trùm chăn” người ta vào anh thụi.   Đây là lối phê bình văn chương của mấy anh tiểu nông vô học, lúc nào cũng tự đắc ta đây mẫn cán với nghề gác cổng.   Các công dân “hạng ưu” này quên rằng, phê bình kiểu tiểu nông như vậy, vô hình chung, anh mới đích thị là kẻ phản động, mới đích thị là kẻ chống lại đường lối văn nghệ của Đảng, chống lại Hiến pháp đang thực hành của nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam, rằng con người được tự do tư tưởng, được tự do học tập, nghiên cứu và sáng tạo, chả có dòng nào quy định thể hiện sự cấm đoán không được nói, không được lên tiếng, đặc biệt là không được nghiên cứu.   Hơn nữa, luận văn, suy cho cùng nó cũng là một tác phẩm thuộc dạng nghiên cứu và được “công khai” trong một phạm vi hẹp. Nếu anh có ý kiến thì trực tiếp đến gặp tác giả hoặc có văn bản gửi đến tác giả, gửi đến nhà trường để tác giả và nhà trường xem xét, chính sửa, cùng lắm là rút kinh nghiệm, chứ luận văn có phải là một chủ trương, một chính sách của Nhà nước có phạm vị tác động đến cả triệu cư dân đâu mà các ông đã vội la toáng lên trước bàn dân thiện hạ như vậy?.   Còn, nếu các ông cho rằng, đấy là quyền “mở miệng” của các ông thì, các ông cũng cần phải tôn trọng quyền “mở miệng” của người khác.   Không nên và không đúng một chút nào khi tâm thế các ông lúc nào cũng như một công cụ gác cửa, nhằm triệt hạ những gì không theo ý các ông, để  các ông ” lập công dâng đảng”.   Nhân văn giai phẩm đã là một bài học lịch sử xương máu, gớm ghiếc.   Hỡi những kẻ còn sôi sục trong mình dòng máu chống nhân văn, lịch sử sẽ không cho các người có cơ hội ấynữa đâu.   Xin các người đừng uống thêm máu nhân văn nữa.   BĐX     * Báo Thanh Tra, Quân đội Nhân dân và Nhân dân: – LUẬN VĂN THẠC SĨ “VỊ TRÍ CỦA KẺ BÊN LỀ…” – KỲ 1: NỔI LOẠN LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÁNG TẠO? – LUẬN VĂN THẠC SĨ “VỊ TRÍ CỦA KẺ BÊN LỀ…” – KỲ 2: MƯỢN VĂN CHƯƠNG LÀM CHÍNH TRỊ – LUẬN VĂN THẠC SĨ “VỊ TRÍ CỦA KẺ BÊN LỀ…” – KỲ 3: KHÔNG THỂ XÂM PHẠM GIÁ TRỊ THIÊNG LIÊNG – BÁO QĐND: MỘT “GÓC NHÌN” PHẢN VĂN HÓA VÀ PHI CHÍNH TRỊ – BÁO NHÂN DÂN: NHÂN DANH NGHIÊN CỨU ĐỂ CA NGỢI THỨ “THƠ” RÁC RƯỞI     Có một phản hồi tới “Xin đừng uống máu nhân văn” 1.    Ha Dinh Van nói: Tháng Bảy 10, 2013 lúc 10:45 sáng | Trả lời 2.      Kg Ông Phạm Thành (bà Đầm Xòe), thưa ông mấy hôm trước tôi được một người bạn đưa cho tôi đọc mấy số báo Văn nghệ TP.HCM có đăng bài của Nguyễn Văn Lưu. Người bạn đó còn văng tục rồi bảo tôi rằng, ông đọc kỹ đi rồi viết bài vả vào mõm thằng bồi bút, văn nô Nguyễn Văn Lưu chuyện cầm cặc cho đảng đái vào mặt dân, cho nó không còn mấy cái răng mà nhai cứt. Tôi đã đọc hết, nhưng xin lỗi ông tôi thấy nó thúi quá. Tôi nghĩ, với cái gọi là “ný nuận nồn” của Nguyễn Văn Lưu thì chấp làm gì. Nhưng vẫn cứ thấy như có cục đờm độc mắc trong cổ phải khạc vào bô mà đổ ra toa-let.   Hôm nay đọc bài viết ngắn gọn, đầy đủ và nặng như trời giáng của ông vào đám bút nô chó săn này. Tôi cũng rất đồng ý với ông rằng, cái thời khốn nạn mà chúng nó đối xử với “nhân văn giai phẩm” để hãm hại một loạt những người con ưu tú trong văn đàn của nước ta hồi đó đã trở thành quá khứ. Văn học sử nước nhà sẽ đã, đang và sẽ còn tiếp tục chỉ rõ từng đứa trong đám đao phủ văn nghệ hồi đó. Còn bây giờ chúng nó – đám bồi bút khốn nạn này cùng các bề trên của chúng nó cũng đừng hòng đụng được vào cái lông chân của các tác giả luận văn ở Đại học SP Hà Nội. Trân trọng cảm ơn ông.     […]
  3. Nguyễn Bình nói:
    Tôi hoàn toàn tán thành bài viết của BĐX. Cái lối phê bình chỉ điểm, cố tình quy những vấn đề học thuật về chuyện chính trị để kiếm chác những thứ chẳng danh giá gì ở ta đẫ quá quen. Chu Giang-Nguyễn Văn Lưu là ai thì giới nghiên cứu đâu có lạ. Anh ta rất giỏi cắt xén, xuyên tạc trắng trợn theo ý đồ riêng.Lại còn cái anh Minh Tâm nào đó tâm địa thật đáng ngờ. Họ có biết gì về thơ nhóm mở miệng không? Có hiểu được những vấn đề học thuật không (khi láu cá gọi phần lập thuyết của luận văn là ¨¨mow hồ,rối rắm¨). Chúng tôi quan niệm tất cả các hiện tượng văn hóa, văn học đều có thể là đối tượng nghiên cứu. Ngay cả với kẻ thù ta vẫn cần nghiên cứu kia mà! Tôi kinh tởm cái lối to mồm chụp mũ , giả nhân nghĩa rằng tại sao người thầy lại bắt học trò lên tiếng thay mình; Họ chả hiểu gì về việc hướng dẫn luận văn cả. Chúng ta đề cao một nền giáo dục tôn trọng tính độc lập của học trò chứ không phải tạo ra những con cừu ngoan ngoãn, chỉ biết vâng lời (nếu thầy ngu dột thì thật tai họa cho thế hệ trẻ). Tôi không biết nhưng người tỏ ra khiếp sợ các từ tục hay các chuyện tính gia mà Mở miệng dùng để đòi quyền bình đẳng cho ngôn từ, cho những gì bị kì thị…ở ngoài đời nhân cách họ có trong sáng thật không!
  4. Phản hồi của bạn đọc nói:
    Nhóm mở miệng là dạng thơ cứt đái dở hơi thế mà Nhã Thuyên chiêu tuyết và BĐX bưng bô thì cũng lạ.
  5. Công Trình nói:
    Rất khâm phục nhà văn Phạm Thành. Tôi biết anh cũng là người Thanh Hóa, nhưng anh không cục bộ, mà thẳng thừng chửi thẳng vào mặt những thằng đồng hương cơ hội.
  6. Phản hồi của bạn đọc nói:
    Ở đâu cũng có anh hùng
    Thời nào cũng có thằng khùng thằng điên(Ca dao)
    Các bạn đừng phân biệt xứ này xứ nọ, không hay ho chi cả
  7. nguyenhieu nói:
    Nguyễn văn Lưu, Chu Giang là một .Hình như cả Minh tâm cũng thế.Tôi chưa dọc luận văn này và cả bài của Nguyễn Văn lưu nên không dám bàn.Chỉ có điều nói về văn chương nên văn hoá một chút
  8. le roi nói:
    Nguyễn LƯU…MANH
  9. le roi nói:
    Nguyễn văn LƯU…MANH
  10. Angst nói:
    Bọn văn nghệ sỹ xứ Thanh hãy chết đi.
  11. truonghuyen nói:
    Cần phải bịt mồm cái bọn chuyên nghề tôi đòi Nguyễn Văn Lưu, Chu Giang, Nguyễn Minh Tâm…Chúng chuyên học đòi bọn đánh nhân văn giai phẩm hồi xưa để áp dụng vào thời nay, không cho ai được quyền mở miệng, hậu quả là cả dân tộc Viêt càng ngày càng lùn tịt, càng sợ bọn bá quyền xâm lược phương Bắc, đến nỗi nước Việt ta mất hết biển đảo, Mục Nam Quan, thác Bản Giốc nhiều chỗ biên giới phái Bắc, mà nhân dân, những trí thức chân chính không được mở miệng. Thế bọn độc quyền mở miệng lại cứ câm như hến, chúng không biết đấy chính vết nhục của bọn chúng. Những người biết tự mở miệng như Nguyễn huy Thiệp, luận văn của Nhã thuyên…chúng hùa vào đánh túi bụi, vùi dập hòng tâng công cho quan thầy của chúng. Các nhân sĩ, trí thức, nhà văn chân chính Phải lên tiếng tiêu diệt bọn văn nô chuyên bưng bô rửa đít, kìm hãm bước tiến xã hội. Dân tộc Việt mới đưng lên được.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét